Ấn phẩm  

After 30 years of economic reforms since the launch of "Đổi Mới” in 1986, Vietnam has recorded significant and historic achievements. From a poor, war-ravaged, centrally planned economy, which was closed off from much of the outside world, Vietnam has become a middle-income country with a dynamic market economy that is deeply integrated into the global economy. Vietnam’s economic growth has not only been rapid, but also stable and inclusive, translating into strong welfare gains for the vast majority of the population. This is an impressive record of success-one that the Vietnamese people take justifiable pride in, while appreciating the support of the international community.

After 30 years of economic reforms since the launch of "Đổi Mới” in 1986, Vietnam has recorded significant and historic achievements. From a poor, war-ravaged, centrally planned economy, which was closed off from much of the outside world, Vietnam has become a middle-income country with a dynamic market economy that is deeply integrated into the global economy. Vietnam’s economic growth has not only been rapid, but also stable and inclusive, translating into strong welfare gains for the vast majority of the population. This is an impressive record of success-one that the Vietnamese people take justifiable pride in, while appreciating the support of the international community.

Sau 30 năm đổi mới kể từ năm 1986, Việt Nam đã đạt được những thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử. Từ một nước nghèo, bị chiến tranh tàn phá nặng nề và kế hoạch hóa tập trung bao cấp, khép kín, Việt Nam đã ra khỏi tình trạng kém phát triển, trở thành nước đang phát triển có thu nhập trung bình và một nền kinh tế thị trường năng động, hội nhập mạnh mẽ, sâu rộng vào hệ thống kinh tế toàn cầu. Tăng trưởng kinh tế của Việt Nam khá cao, liên tục, ổn định và bao trùm, bảo đảm mọi người dân được hưởng lợi từ quá trình phát triển. Việt Nam đã giảm tỷ lệ nghèo cùng cực từ gần 60 phần trăm trong những năm 1990 xuống dưới 3 phần trăm năm 2016. Đây là thành công rất ấn tượng và là niềm tự hào của Việt Nam, trong đó có sự hợp tác, giúp đỡ quý báu của cộng đồng quốc tế.

Sau 30 năm đổi mới kể từ năm 1986, Việt Nam đã đạt được những thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử. Từ một nước nghèo, bị chiến tranh tàn phá nặng nề và kế hoạch hóa tập trung bao cấp, khép kín, Việt Nam đã ra khỏi tình trạng kém phát triển, trở thành nước đang phát triển có thu nhập trung bình và một nền kinh tế thị trường năng động, hội nhập mạnh mẽ, sâu rộng vào hệ thống kinh tế toàn cầu. Tăng trưởng kinh tế của Việt Nam khá cao, liên tục, ổn định và bao trùm, bảo đảm mọi người dân được hưởng lợi từ quá trình phát triển. Việt Nam đã giảm tỷ lệ nghèo cùng cực từ gần 60 phần trăm trong những năm 1990 xuống dưới 3 phần trăm năm 2016. Đây là thành công rất ấn tượng và là niềm tự hào của Việt Nam, trong đó có sự hợp tác, giúp đỡ quý báu của cộng đồng quốc tế.

Ảnh: Nguồn Internet
Hệ thống quy hoạch của Việt Nam hiện nay khá phức tạp, vừa chồng chéo và trùng lặp nội dung, vừa kém hiệu lực và mang tính hình thức, khiến việc triển khai thực hiện không phát huy được hiệu quả. Nhìn nhận nghiêm túc những tồn tại để đưa ra giải pháp khắc phục trở nên cấp thiết trong quá trình xây dựng luật quy hoạch.

Ảnh: Cao Thăng

Mỗi năm GDP toàn cầu bị mất đi 1,6%, tức là khoảng 1.200 tỷ USD do biến đổi khí hậu. Và lượng GDP mất đi này sẽ tăng gấp đôi trong vòng 20 năm nữa, nếu nhiệt độ trái đất tiếp tục tăng. Nguyên nhân là do phương thức phát triển cũ, truyền thống đã lạm dụng quá nhiều nguồn nguyên liệu hóa thạch, phát thải khí, gây hiệu ứng nhà kính, khiến trái đất nóng lên. Việc chuyển đổi phương thức phát triển trở thành nhu cầu tất yếu trên toàn thế giới, trong đó có Việt Nam.

Tên bài: Ứng dụng hệ thống thông tin địa lý trong quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội

Tác giả: KS.Nguyễn Văn Quyết và Hoàng Thọ Vương

Đăng trên: Phổ biến kiến thức - Tạp chí Kinh tế và Dự báo số 18(T9/2014)

<center>Cuốn sách Chương trình Chia sẻ tri thức (KSP) của Hàn Quốc với Việt Nam (2009-2011)</center>

Chương trình KSP đầu tiên với Việt Nam đã được triển khai thành công trong 2 năm 2004-2005. Một trong những thành tựu to lớn của Chương trình là đóng góp vào việc thành lập Ngân hàng phát triển Việt Nam ( tiền thân là Quỹ hỗ trợ phát triển) vào năm 2006. Năm 2009, Việt Nam tiếp tục được lựa chọn là quốc gia đối tác phát triển chiến lược đầu tiên trong Chương trình KSP và đây là điểm khởi đầu của Chương trình với thời hạn ba năm.


Các tin đã đưa  

 
Tiếp công dân  
Liên kết website  

Bản quyền thuộc Viện Chiến lược phát triển. Địa chỉ: 65 Văn Miếu - Đống Đa - Hà Nội – Việt Nam
Điện thoại:+84-4-38431848 Fax:+ 84-4-38452209 Email: clpt@mpi.gov.vn
Giấy phép số 549/GP-BC do Bộ Văn hoá - Thông tin (Hiện nay là Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) cấp ngày 19 tháng 12 năm 2004.
Ghi rõ nguồn "Viện Chiến lược phát triển" khi phát hành lại thông tin từ website này.
ictgroup.vn